Logo

    Tìm kiếm: nội sinh

    20 kết quả được tìm thấy

    Đại diện Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tiếp nhận biển biểu trưng của các cơ quan, doanh nghiệp ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3. Ảnh: Đức Lam

    Khơi nguồn sức mạnh đại đoàn kết

    Thời sự-

    Năm 2024, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) tỉnh đã phát huy mạnh mẽ vai trò nòng cốt trong xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tích cực tuyên truyền, vận động và tập hợp mọi tầng lớp nhân dân. Qua đó khơi dậy nguồn sức mạnh nội sinh to lớn từ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của tỉnh.

    Di sản của Đinh Tiên Hoàng Đế luôn là định hướng trong xây dựng đô thị di sản thiên niên kỷ ở Ninh Bình.

    Ninh Bình phát huy giá trị và nguồn lực văn hoá trong xây dựng đô thị di sản thiên niên kỷ

    Ảnh-

    Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Đảng ta đã có nhiều nghị quyết định hướng cho việc xây dựng và phát triển văn hoá. Bám sát định hướng các Nghị quyết của Trung ương về “Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” (Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khoá VIII), “Xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” (Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khoá XI), những năm qua tỉnh Ninh Bình luôn coi trọng và khơi dậy các nguồn lực văn hoá, coi đó là một trong những sức mạnh nội sinh để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, hướng tới mục tiêu xây dựng Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

    Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống

    Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Xác định văn hóa vừa là nền tảng, vừa là sức mạnh nội sinh thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển, thời gian qua, huyện Yên Mô đã quan tâm bố trí nguồn lực, triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh việc thực hiện các tiêu chí về văn hóa. Qua đó góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân.

    Tạo sức mạnh nội sinh từ sự đoàn kết, đồng thuận để thúc đẩy Ninh Bình phát triển nhanh và bền vững (*)

    Tạo sức mạnh nội sinh từ sự đoàn kết, đồng thuận để thúc đẩy Ninh Bình phát triển nhanh và bền vững (*)

    Thời sự-

    Ngày 9/8, đồng chí Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Bình lần thứ XII, nhiệm kỳ 2024-2029. Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu quan trọng này.

    Phát huy "sức mạnh mềm" văn hóa để phát triển nhanh, bền vững

    Phát huy "sức mạnh mềm" văn hóa để phát triển nhanh, bền vững

    Văn Hóa-

    Trong những năm qua, Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân huyện Yên Khánh luôn quan tâm, tạo điều kiện cho văn hóa phát triển nhằm giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị, bản sắc văn hóa của địa phương, văn hóa vừa là nền tảng tinh thần vững chắc, vừa trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng giúp huyện phát triển nhanh, bền vững.

    Yên Khánh: Lấy sức dân làm lợi cho dân

    Yên Khánh: Lấy sức dân làm lợi cho dân

    Thời sự-

    Năm 2018, huyện Yên Khánh được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Xác định xây dựng NTM chỉ có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc nên ngay sau khi hoàn thành mục tiêu xây dựng NTM, huyện Yên Khánh tiếp tục huy động các nguồn lực để đạt các tiêu chí huyện NTM nâng cao. Phương châm chỉ đạo xuyên suốt được Ban Thường vụ Huyện ủy Yên Khánh đặt ra, đó là làm tốt công tác dân vận, khơi dậy mạnh mẽ nguồn lực nội sinh để "lấy sức dân làm lợi cho dân".

    Phát huy sức mạnh văn hóa vùng đất Cố đô

    Phát huy sức mạnh văn hóa vùng đất Cố đô

    Văn Hóa-

    Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020-2025 đã nhấn mạnh: "Phát huy giá trị lịch sử, văn hóa Cố đô Hoa Lư; phát triển toàn diện văn hóa - xã hội; coi trọng văn hóa cơ sở, xây dựng nếp sống văn minh; bảo tồn, phát huy giá trị di sản". Điều này thể hiện quyết tâm chính trị cao của tỉnh trong việc phát huy giá trị văn hóa gắn với sức mạnh con người Ninh Bình thời kỳ mới, đồng thời là cơ sở để các cấp, các ngành, địa phương, đơn vị quan tâm, xây dựng văn hóa trở thành động lực mạnh mẽ, sức mạnh nội sinh để phát triển toàn diện các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội.

    Gắn "sao" nâng cao giá trị cho sản phẩm OCOP

    Gắn "sao" nâng cao giá trị cho sản phẩm OCOP

    Nông nghiệp-

    Từ khi thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), Ninh Bình đã có những sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, mang tính đặc trưng, lợi thế của mỗi vùng, miền. Chương trình không chỉ góp phần đổi mới hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hướng phát triển nội sinh, gia tăng giá trị kinh tế, lợi ích cộng đồng, đặc biệt, đó là điểm cộng cho những địa phương đang xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.

    Khánh Mậu: "Lấy sức dân làm đẹp cho dân"

    Khánh Mậu: "Lấy sức dân làm đẹp cho dân"

    Thời sự-

    Sau nhiều năm nỗ lực phấn đấu, năm 2016, xã Khánh Mậu (Yên Khánh) đạt chuẩn nông thôn mới. Xác định "Xây dựng nông thôn mới có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc", Khánh Mậu tiếp tục huy động các nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt, đồng thời tập trung hoàn thiện các tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao, phấn đấu sớm đạt chuẩn xã nông thôn mới kiểu mẫu. Phương châm hành động xuyên suốt được địa phương đặt ra, đó là khơi dậy mạnh mẽ nguồn lực nội sinh để "lấy sức dân làm đẹp cho dân".

    Sức mạnh nội sinh để Ninh Bình phát triển bền vững

    Sức mạnh nội sinh để Ninh Bình phát triển bền vững

    Văn Hóa-

    Tinh thần "Văn hóa soi đường cho quốc dân đi" được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất (năm 1946) đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Để văn hóa thực sự là động lực cho sự phát triển, ngày 26/6/2017, Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XXI) đã ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TU về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Ninh Bình đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển bền vững.

    75 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến: Khơi dậy lòng yêu nước, sức mạnh nội sinh của dân tộc trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

    75 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến: Khơi dậy lòng yêu nước, sức mạnh nội sinh của dân tộc trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

    Thời sự-

    Cho đến hôm nay, dù đã trải qua 75 năm, song rất nhiều người Việt Nam vẫn nhớ và nhắc lại chính xác "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ".

    Xây dựng thương hiệu sản phẩm đặc sản, đặc trưng thông qua Chương trình OCOP

    Xây dựng thương hiệu sản phẩm đặc sản, đặc trưng thông qua Chương trình OCOP

    Kinh tế-

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh đã từng bước khẳng định là chương trình phát triển kinh tế trọng tâm khu vực nông thôn theo hướng nội sinh, gia tăng giá trị, góp phần triển khai thành công chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới. Với nhiều cách làm sáng tạo, chương trình đã góp phần nâng cao giá trị giá trị sản xuất và xây dựng, phát triển thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản, đặc trưng của Ninh Bình.

    Tăng cường phòng, chống sốt xuất huyết nội sinh

    Tăng cường phòng, chống sốt xuất huyết nội sinh

    Y Tế-

    Trước những diễn biến phức tạp của bệnh sốt xuất huyết (SXH) gia tăng tại các địa phương, đặc biệt là xuất hiện các ổ dịch nội sinh ở nhiều huyện, thành phố trong tỉnh, ngành Y tế Ninh Bình tăng cường triển khai các biện pháp nhằm phòng, chống dịch bệnh hiệu quả.

    Ninh Bình có 6 ca bệnh sốt xuất huyết nội sinh

    Ninh Bình có 6 ca bệnh sốt xuất huyết nội sinh

    Y Tế-

    Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, tình hình bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đang có chiều hướng gia tăng. Tính từ tháng 1/2020 đến hết ngày 30/9/2020, tổng số trường hợp mắc sốt xuất huyết trong toàn tỉnh là 31 trường hợp.

    Chương trình OCOP: Tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế

    Chương trình OCOP: Tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế

    Kinh tế-

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị. Trọng tâm của Chương trình OCOP là tập trung phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị. Thực hiện Chương trình OCOP, ngày 12/7/2018 UBND tỉnh đã ban hành Quyết định 922/QĐ-UBND phê duyệt Đề án mỗi vùng có sản phẩm đặc trưng, chất lượng, an toàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018-2020. Trong đó, mục tiêu trọng tâm là phát triển doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, hộ sản xuất để sản xuất các sản phẩm truyền thống, các sản phẩm đặc sản có lợi thế, góp phần phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội sinh, gia tăng giá trị, đẩy mạnh chương trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.

    Quyết liệt và chủ động hơn trong công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết

    Quyết liệt và chủ động hơn trong công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết

    Y Tế-

    Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh, từ đầu năm 2019 đến cuối tháng 8, số ca mắc bệnh sốt xuất huyết (SXH) trên địa bàn tỉnh là gần 60 trường hợp, trong đó đã xuất hiện các ca nội sinh với 3 ổ dịch ở một số xã của các huyện Gia Viễn, Yên Khánh và thành phố Ninh Bình. Trước khuyến cáo của Bộ Y tế về bệnh SXH có thể bùng phát thành dịch, UBND tỉnh cũng đã có văn bản chỉ đạo tăng cường công tác phòng, chống SXH trên địa bàn, trong đó ngành Y tế Ninh Bình có vai trò chủ đạo, triển khai quyết liệt các biện pháp phòng chống, phấn đấu không để bệnh SXH lây lan thành dịch.

    Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân phòng, chống bệnh sốt xuất huyết

    Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân phòng, chống bệnh sốt xuất huyết

    Y Tế-

    Theo ngành Y tế Ninh Bình, từ đầu năm 2019 đến nay, số ca mắc bệnh sốt xuất huyết (SXH) trên địa bàn tỉnh là 38 trường hợp, trong đó hầu hết là các ca ngoại lai đi từ Hà Nội và các tỉnh phía Nam về, chỉ có 2 trường hợp mắc bệnh nội sinh tại tỉnh đã được điều trị khỏi bệnh ra viện. Trước khuyến cáo của Bộ Y tế về bệnh SXH có thể bùng phát thành dịch, ngành Y tế Ninh Bình đã triển khai quyết liệt nhiều biện pháp phòng chống, trong đó đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân chủ động, tích cực tham gia chiến dịch diệt lăng quăng/bọ gậy, muỗi gây bệnh, tự bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình. Bởi đây là cách thiết thực và hiệu quả nhất giúp đẩy lùi nguy cơ lây lan dịch bệnh ra cộng đồng.

    Sức lan tỏa từ phong trào thi đua yêu nước

    Sức lan tỏa từ phong trào thi đua yêu nước

    Thời sự-

    Nhiều năm qua, phong trào thi đua yêu nước đã được tỉnh Ninh Bình phát động sâu rộng với nội dung phong phú, đảm bảo đi đúng hướng, có chất lượng và phát triển mạnh mẽ trong khắp các thành phần kinh tế, các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị. Qua phong trào thi đua đã phát huy nội lực, thu hút ngoại lực, tạo sức mạnh nội sinh, gắn chặt ý Đảng, lòng dân thực hiện tốt mục tiêu phát triển, đưa Ninh Bình trở thành tỉnh có tốc độ phát triển khá trong khu vực Đồng bằng sông Hồng.

    Thành phố Ninh Bình chủ động phòng, chống sốt xuất huyết

    Thành phố Ninh Bình chủ động phòng, chống sốt xuất huyết

    Y Tế-

    Mặc dù có 3 ca bệnh sốt xuất huyết (SXH) nội sinh xuất hiện trên địa bàn các phường và đã được điều trị khỏi hoàn toàn nhưng thành phố Ninh Bình không chủ quan, lơ là, UBND thành phố đã chỉ đạo Trung tâm Y tế thành phố phối hợp với các đơn vị liên quan, các phường trên địa bàn chủ động tuyên truyền, hướng dẫn người dân tham gia, tích cực phòng, chống, quyết tâm không để bệnh SXH lây lan thành dịch.

    Toàn tỉnh có 151 ca mắc sốt xuất huyết

    Toàn tỉnh có 151 ca mắc sốt xuất huyết

    Văn Hóa-

    Theo báo cáo của Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh, đến ngày 16/8/2017, tại tỉnh Ninh Bình ghi nhận 151 ca mắc sốt xuất huyết và 6 ổ dịch, trong đó có 8 ca nội sinh, còn lại hầu hết các trường hợp mắc là ở các tỉnh khác đang được điều trị theo dõi tại các bệnh viện hoặc đã ra viện.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long